3 Rủi Do Khi Kinh Doanh Mỹ Phẩm

01/03/2023 - 08:23  
137 Lượt xem

Để chuẩn bị kinh doanh mỹ phẩm, bạn cần trang bị các kiến thức liên quan đến marketing, chiến lược,tâm lý khách hàng,… thâm chí lên list các rủi ro khi kinh doanh mỹ phẩm để có phương án xử lý tốt nhất, hạn chế rủi ro.

Nguồn hàng :

Đây là rủi ro khi kinh doanh mỹ phẩm gây xì trs cho người bán. Khi khách mua mà không thể thích ứng. Các lý do khiến nguồn hàng bỗng nhiên khan hiếm có  thể là do :
   +  Tắc biên, cấm máy bay ( do lý do dịch bệnh, chính trị ,… )
   +  Hãng clean mẫ

   +  Hãng không mua được nguyên vậy liệu

Ở các trường hợp này, bạn nên tạo mối quan hệ với các bên cùng kinh doanh sản phẩm để có thể nhập của họ bán khi thực sự cấp thiết. Ngoài ra, có thể tìm thêm đối tác cung cấp mới, hay bên vận chuyên đảm bảo. Ngoài ra, để hạn chế tình trạng hạn khan hiếm bạn có thể sử dụng các nguồn trong nước, thậm chí là gia công sản phẩm thương hiệu riêng để nắm chắc và chủ động phần nguồn hàng.

Quá nhiều đối thủ cạnh tranh về giá

Câu chuyện và giá đã không còn là câu chuyện mới, thế nhưng vẫn sẽ là caai chuyện muộn thủa cho các người bán để đêm lại lợi nhuộn và nhiều khách hàng tới gian hàng của mình. Tất cả các sản phẩm của bạn không cần rẻ nhất, nếu bạn tham gia cuộc chiến về giá có thể chọn 1 sản phẩm mồi để sản phẩm mồi thu hút khách hàng.Hầu như các khách hàng mua mỹ phẩm thường không chỉ mua một sản phẩm mà sẽ mua nhiều sản phẩm trong các lần ghé thăm. Ngoài chiến lược sản phẩm mồi, Bạn có thể cân đối các chiến lược như mua combo, mua kèm deal sốc,…

Khó khăn trong khâu quản lý

Khâu quản lý không được rõ rang từ đâu sẽ làm thất thoát hàng hóa thậm trí tiền mặt, nhất là khi bạn làm cùng với người khác hay chính nhân viên của bạn. Ngoài ra, quản lý không tốt sẽ không giúp bạn chủ động nhập hàng khi hàng bán gần hết hoặc bỏ mã hàng bán kém trong lần hàng lần sau,…

Có lẽ rủi ro khi kinh doanh mỹ phẩm ở khẩu quản lý là điều bạn cần thực sự quan tâm ngay từ đầu vì đặc điểm nhàng mỹ phẩm vốn dĩ có nhiều mã hàng, phân loại và chủng loại hoàng hóa .Nếu số đơn trên 10 ngày 1 đơn chắc chắc bận sẽ không thể nhớ hết và cần ghi chép. Hiện nay có nhiều phần mềm quản lý bán hàng với mức chi phí khá rẻ, bạn có thể mua sử dụng mà không cần thuê người code ví dụ : sapo, KiotViet,Nhanh,…

3 Rủi ro khi kinh doanh mỹ phầm tới từ người mua

Ngoài các rủi ro khi kinh doanh mỹ phẩm tới từ  người bán đối thủ thì còn đầy rẫy các rủi ro từ người mua. Bắt buộc người bán phải nhanh giải quyết vấn đề để đem lại lợi nhuận cao.

Tỷ lệ chốt thấp, khách chỉ hỏi “ dạo “

Đây là rủi do khiến cho bạn mất nhiều thời gian tư vấn, tổng doanh thu đi xuống. Bắt buộc bạn phải tìm ra nguyên nhân và có hướng giải quyết. Một số lý do trường hợp này đó là :

+ Giá hàng bị “ quá cao hoặc quá thấp “ so với thị  trường: Nếu bạn chưa chắc chắn về giá bán sản phẩm, hoặc đây là sản phẩm mà bạn không đi đầu thì cần nên tham khảo giá của các bên đối thủ để cân đối sao cho hợp lý. Giá bán không nên quá thấp ( gây cảm giác nghi ngờ về chất lượng ), giá cũng không nên quá cai để khách hàng cảm thấy  bị hớ và họ sẽ không mua nữa. Nếu giá của sản phẩm khá cao so với thị trường, thì hãy đem cho họ lòng tin về sản phẩm về hình ảnh, video chân thực, vì sự đánh giá cao của khách hàng dùng thật để họ sẵn sàng rút hầu bao.

+ Bạn chưa biết lắng nghe nhu cầu của khách hàng : Thay vì thao thao bất tuyệt tư vấn, bạn nên hỏi và lắng nghe cảm nhận của khách hàng, tìm hướng giải quyết hoặc đưa ra lời tư vấn khi họ cần. Bạn khôn nên có tình chốt đơn khi không biết khánh hàng họ đang nghĩ gì.

+ Cửa hàng chưa tạo được lòng tin với khách hàng : Để tạo được lòng tin với khách hàng ở các gian hàng online, bạn cần đầu tư nhiều về hình ảnh, video chân thực, feedback thực của khách hàng đã dùng sản phẩm. Ở cửa hàng offline, bạn cần có sự sắp xếp gọn gang, đầu từ vào ánh sáng, quầy kệ chuyên nghiệp.

+ Chưa có kiến thức nhiều về sản phẩm : Đây là rủi ro khi kinh doanh mỹ phẩm dễ thấy nhất. Vì vậy bạn cần training cho nhân viên thực sự chỉnh chu và đầy đủ trước khi cho các bạn tư vấn cho khách hàng.

Bị Khách đánh giá thấp sản phẩm

Khách hàng sẵn sàng để lại đánh giá thấp nếu như họ gặp trải nghiệm không tốt ở dịch vụ, sản phẩm của bạn. Từ sản phẩm dùng không như quảng cáo, tư vấn không tốt, giao hàng chậm,…

Đánh giá không tốt sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới các khách hàng mua online khác nếu như bạn không có hướng giải quyết thỏa đáng. Bạn cần tìm hiểu nguyên nhân khách hàng không hài lòng, tìm hướng giải quyết như xin lỗi, bồi hoàn,… và giải thích nếu như khách hàng đang hiểu lầm. Điều này thực sự cần thiết, để tạo lòng tin cho khách hàng đã và sẽ mua tại cửa hàng.

Tỉ lệ khách hàng quay lại mua thấp

Với ngành hàng mỹ phẩm, việc khách hàng quay lại tiếp tục mua sản phẩm thực sự cần thiết. Nếu như tỷ lệ khách hàng quay lại mua thấp bạn bắt buộc phải tìm hiểu xem lý do đến từ đâu: Ví dụ như tư chất lượng sản phẩm, tư vấn chưa tốt… hay giao hàng chậm trễ,… Nhiều khi khách hàng có thể Quên bạn do công việc quá tải và bạn chưa tạo được sự thu hút, ấn tượng đối với khách hàng.

Bạn có thể quan tâm tới khách hàng bằng các món quà nho nhỏ tặng kèm trong mỗi đơn hàng. Những câu chúc thành tâm trong dịp lễ, tết… hay các voucher mua hàng dịp sinh nhật của khách hàng cũng là ý tưởng hay để khách hàng luôn ghi nhớ tới mình. 

 

————————————————————————
CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KOSEI QUỐC TẾ
Nhà máy: Mễ Hạ, Yên Phú, Yên Mỹ, Hưng Yên

Hotline 0868.816.522
Email: info@kosei.com.vn/
website:

 

    Bạn có thắc mắc cần tư vấn, hãy để lại thông tin. Chúng tôi sẽ liên hệ lại với bạn ngay khi chúng tôi nhận được yêu cầu.